Joseph Inguimberty tả phụ nữ cấy lúa, Jos Henri Ponchin vẽ cảnh chợ ở vùng quê miền Bắc khi sống tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Blogger Trung Quốc Tiểu Môn Ca nổi tiếng khi tái hiện tạo hình của Lưu Diệc Phi, Địch Lệ Nhiệt Ba bằng xì dầu, đậu phụ.
Thư pháp của tác giả Nhiêu Giới thời Nguyên, Trung Quốc, từng được vua Càn Long lưu giữ, gây tiếng vang khi xuất hiện trên thị trường.
Minh Tơ là gia tộc tuồng cổ bám trụ hơn 100 năm ở Sài Gòn, với sáu đời theo nghề hát cải lương, đại diện tiêu biểu là NSND Thanh Tòng.
Trung Quốc Các nghệ sĩ mặc cổ trang, trình diễn điệu "tiên nữ rải hoa" trên cao, được khán giả khen đẹp như trong mơ.
''Mùa xuân thống nhất'' - chương trình nghệ thuật chính luận diễn ra tại Dinh Độc Lập tối 29/4 - sẽ có quy mô lớn nhất nước trong dịp kỷ niệm.
Nghệ sĩ Minh Vương nói sau năm 1975, cả nhà ông sang Australia định cư, riêng ông quyết định ở lại TP HCM vì muốn trọn đời gắn bó cải lương.
TP HCM Long bào của vua, chúa, y phục của quận chúa, quan thời Lê, Tây Sơn, nhà Nguyễn được nhóm bạn trẻ phỏng dựng và trưng bày.
Indochine House ra mắt không gian thưởng lãm thứ ba tại quận 1, TP HCM, khởi đầu với triển lãm "Tương tức", ngày 6-29/4.
Không còn thời vàng son nhưng cải lương vẫn giữ mạch nguồn văn hóa, ghi dấu qua các ngôi sao như Phùng Há, Thanh Nga, Minh Vương, Lệ Thủy...
Tác phẩm về xưởng đóng tàu Ba Son, cuộc sống những năm đầu sau năm 1975 của họa sĩ Huỳnh Phương Đông được trưng bày ở TP HCM.
Hơn 200 bức gốm lấy cảm hứng từ văn chương Nguyễn Huy Thiệp được trưng bày dịp kỷ niệm sinh nhật ông.
"Vị tổ cải lương" Phùng Há, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thuộc bảy gương mặt tiêu biểu lĩnh vực văn hóa TP HCM, theo danh sách Sở Nội vụ công bố.
Lê Thị Lựu - nữ danh họa đầu tiên của mỹ thuật đương đại Việt Nam - ghi dấu ấn với những bức tranh lụa tinh tế về phụ nữ, trẻ em.
Họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường vẽ phụ nữ trong trang phục truyền thống và phong cảnh đậm chất nông thôn.
Triển lãm "Gốm Thiệp" giới thiệu hơn 200 tác phẩm tranh trên gốm, lấy cảm hứng từ con người và văn chương Nguyễn Huy Thiệp.
Hong Kong Bức "Ba phụ nữ" của danh họa Nguyễn Gia Trí bán giá 16,1 triệu HKD (hơn hai triệu USD), trong phiên đấu các tác phẩm của họa sĩ Việt.
TP HCM Nghệ thuật lân sư rồng của người Hoa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Họa sĩ Đặng Thanh Huyền, 41 tuổi, vẽ chân dung nhiều người thân bằng sơn dầu, phong cách hiện thực.
TP HCM Cơ quan chức năng đã cưỡng chế công trình xâm hại nhà cổ 100 tuổi của học giả Vương Hồng Sển, chuẩn bị tu sửa di tích.
"Gặp nhau cuối tuần" được nhận xét "tươi mới" nhưng cũng bị nói "kém duyên" khi tấu hài về chuyện giới tính, nghề dạy học.
''Giọng ngâm thơ vàng'' Kim Dung qua đời ở Praha, Cộng hòa Czech sau thời gian dài chống chọi ung thư, hưởng thọ 80 tuổi.
TP HCM Nghệ sĩ cải lương Thanh Tuấn - nổi tiếng với "Đường gươm Nguyên Bá", "Lưu Bình - Dương Lễ" - nguy kịch vì bệnh tim.
Tranh vẽ phố phường Hà Nội của Lê Ngọc Quân, tác phẩm điêu khắc ngựa thồ do nghệ sĩ Lê Ngọc Thuận thực hiện được giới thiệu ở Vienna, Áo.
Hải Phòng Đào Bạch Linh, 45 tuổi, bỏ việc biên chế nhà nước để hát xẩm miễn phí, dần dà biểu diễn chuyên nghiệp, lan tỏa tình yêu nhạc dân tộc.
TP Huế 21 bức tranh do vua Hàm Nghi vẽ khi lưu vong được triển lãm tại tầng hai của điện Kiến Trung, bên trong Đại nội.
TP HCM Tranh về xây dựng hồ thủy điện Trị An trong thập niên 1980 của họa sĩ Huỳnh Phương Đông được trưng bày ở bảo tàng Mỹ Thuật TP HCM.
Tòa Landmark 81 rực rỡ trong đêm, du khách nước ngoài hưởng ứng không khí náo nhiệt ở Bùi Viện, được đưa vào bộ ảnh "Saigon 365".
Chuông Ngọ Môn được đúc từ thời Minh Mạng, dùng trong các buổi triều hội, yến tiệc cung đình nhà Nguyễn.